Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin cảnh báo phần mềm độc hại mới PG_MEM nhằm vào cwo sở dữ liệu PostgreSQL để khai thác tiền điện tử nhằm cung cấp thêm thông tin cần thiết để quản trị viên cũng như người dùng có thể thực hiện các biện pháp bảo mật một cách kịp thời và hiệu quả.
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin cảnh báo lỗ hổng “0.0.0 Day” cho phép các trang web độc hại bỏ qua bảo mật trên Linux và macOS nhằm cung cấp thêm thông tin cần thiết để quản trị viên cũng như người dùng có thể thực hiện các biện pháp bảo mật một cách kịp thời và hiệu quả.
Google Chrome đã bổ sung tính năng App-Bound Encryption để bảo vệ cookie hiệu quả hơn trên Windows, cải thiện khả năng bảo mật và phòng chống trước các cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại đánh cắp thông tin.
Các chuyên gia vừa phát hiện, một lỗ hổng zero-day có tên EvilVideo trên Telegram cho phép kẻ tấn công gửi tệp APK độc hại dưới dạng video tới người dùng Android.
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin cảnh báo về lỗ hổng zero-day “Evilvideo” trong telegram cho phép gửi apk độc hại dưới dạng video nhằm mục đích cung cấp thêm thông tin cần thiết để quản trị viên cũng như người dùng có thể thực hiện các biện pháp bảo mật một cách kịp thời và hiệu quả.
Cisco đã vá lỗ hổng zero-day trong hệ điều hành NX-OS bị khai thác trong các cuộc tấn công vào tháng 4/2024 để cài đặt phần mềm độc hại với quyền root trên các thiết bị chuyển mạch (switch) dễ bị tấn công.
Một biến thể mới của mã độc trojan Redline Stealer đã được phát hiện trên không gian mạng, mã độc này triển khai các bytecode Lua để thực hiện các hành vi độc hại.
Các nhà nghiên cứu của công ty bảo mật đám mây Zscaler (Hoa Kỳ) cho biết, kể từ tháng 12/2023 các tác nhân đe dọa đã tạo ra các trang web giả mạo phần mềm họp trực tuyến phổ biến như Google Meet, Skype và Zoom để phát tán Trojan truy cập từ xa (RAT), bao gồm SpyNote RAT cho nền tảng Android, NjRAT và DCRat trên Windows.
OpenAI đã xóa các tài khoản được sử dụng bởi các nhóm tin tặc do nhà nước bảo trợ từ Iran, Triều Tiên, Trung Quốc và Nga, những tài khoản được cho là đang lạm dụng ChatGPT nhằm thực hiện các hành vi độc hại.
Kể từ khi ra mắt phiên bản beta vào tháng 11/2022, chatbot AI ChatGPT đã được sử dụng cho nhiều nhiệm vụ, bao gồm viết thơ, bài viết kỹ thuật, tiểu thuyết, tiểu luận và lập kế hoạch cho các bữa tiệc cũng như tìm hiểu về các chủ đề mới ... Giờ đây, ChatGPT có thể bị lợi dụng để phát triển phần mềm độc hại.
Thông tin về các hoạt động độc hại nhắm tới doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực Đông Nam Á (ASEAN) trong nửa đầu năm nay vừa được hãng bảo mật Kaspersky công bố. Dữ liệu được ghi nhận tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mô từ 50 - 200 nhân viên và đồng ý cung cấp số liệu thống kê cho giải pháp của hãng bảo mật này.