1

Sự ràng buộc về mặt pháp lý của chữ ký điện tử: Kinh nghiệm của các nước

 16:15 22/10/2024

Sự tiện lợi, tính hiệu quả về mặt chi phí và sự công nhận về pháp lý của chữ ký điện tử đã thúc đẩy việc áp dụng công nghệ này ở nhiều quốc gia.
Giới thiệu mô hình các cơ chế chữ ký số cho khôi phục thông điệp dựa trên phân tích số nguyên quy định tại TCVN 12855-2:2020

Giới thiệu mô hình các cơ chế chữ ký số cho khôi phục thông điệp dựa trên phân tích số nguyên quy định tại TCVN 12855-2:2020

 09:17 26/07/2024

Trong giao dịch giấy tờ truyền thống, chữ ký tay là phương tiện để xác thực nguồn gốc và nội dung của văn bản. Chữ ký tay còn có khả năng chống chối bỏ, nghĩa là người gửi sau khi đã ký vào văn bản thì không thể chối bỏ chữ ký của mình và văn bản sau khi được ký thì không thể thay đổi được nội dung. Đối với văn bản điện tử chữ ký tay không còn đảm bảo được các tính năng nói trên, vì vậy chữ ký số điện tử (gọi tắt là chữ ký số) được sử dụng để thay thế vai trò của chữ ký tay. Bài viết sau đây giới thiệu mô hình các cơ chế chữ ký số khôi phục thông điệp đựa trên phân tích số nguyên quy định tại TCVN 12855-2: 2020.
CKS

Tăng cường căn cứ pháp lý để triển khai các quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy

 16:51 23/02/2024

Bộ Thông tin và Truyền thông đang dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, trong đó quy định rõ về chữ ký điện tử chuyên dùng. Theo dự thảo, chữ ký điện tử chuyên dùng bảo đảm an toàn là chữ ký điện tử chuyên dùng được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp chứng nhận chữ ký điện tử chuyên dùng bảo đảm an toàn.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây