Các chuyên gia của Kaspersky đã chia sẻ những xu hướng an ninh mạng trong năm 2024 và hướng dẫn các bậc phụ huynh cách bảo vệ trẻ em trên những hoạt động trực tuyến.
Trong những tháng gần đây, bối cảnh an ninh mạng (ANM) đã chứng kiến sự leo thang đáng lo ngại cả về số lượng và mức độ phức tạp của các mối đe dọa mạng.
Các chuyên gia an ninh mạng từ Công ty bảo mật Bitdefender (Ru-ma-ni) cảnh báo rằng, sự kiện mua hàng giảm giá Black Friday là cơ hội cho tin tặc thực hiện tấn công lừa đảo, đòi hỏi người tiêu dùng phải đặc biệt chú ý đến vấn đề an ninh mạng.
An ninh mạng là một khía cạnh quan trọng của các dự án chuyển đổi số vì nó bảo vệ tài sản kỹ thuật số, tài sản trí tuệ và dữ liệu khách hàng của các tổ chức, doanh nghiệp.
Theo một báo cáo mới nhất của Công ty nghiên cứu và tư vấn công nghệ thông tin Gartner (Mỹ), nhấn mạnh các rủi ro bảo mật nhắm vào các mục tiêu phi truyền thống như thiết bị mạng biên hoặc vũ trụ ảo - Metaverse, các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền, chuyển đổi từ mạng riêng ảo (VPN) sang truy cập mạng Zero Trust (ZTNA) và sự chuyển đổi sang các mô hình phân phối dựa trên đám mây. Bài báo này sẽ gửi tới quý độc giả một số dự đoán về an ninh mạng trong giai đoạn 2023 - 2025 của Gartner.
Sáng 2/12, tại thành phố Vinh, Bộ Y tế tổ chức hội nghị chuyển đổi số y tế năm 2022 với các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Tới dự có đồng chí Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ y tế, về phía lãnh đạo tỉnh có đồng chí Bùi Đình Long - Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Theo một báo cáo mới nhất của Công ty nghiên cứu và tư vấn công nghệ thông tin Gartner (Hoa Kỳ), dự báo chi tiêu cho quản lý rủi ro và an ninh mạng trên toàn cầu sẽ tăng 11,3% vào năm 2023. Trong đó, ba yếu tố gây ảnh hưởng là sự gia tăng các công việc từ xa, chuyển đổi từ mạng riêng ảo (VPN) sang truy cập mạng Zero Trust (ZTNA) và sự chuyển đổi sang các mô hình phân phối dựa trên đám mây.
Nghị định số 53/2022/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ có hiệu lực từ ngày 01/10/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng, trong đó quy định triển khai một số hoạt động bảo vệ an ninh mạng trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị ở Trung ương và địa phương.
Xây dựng hệ thống thế trận an ninh nhân dân trên không gian mạng có khả năng chỉ huy, kết nối, chia sẻ thông tin, tiếp nhận và xử lý sớm các thông tin gây hại tới không gian mạng quốc gia từ các bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp viễn thông, Internet, dịch vụ nội dung số.
Năm 2022, các cuộc tấn công bằng mã độc vẫn sẽ gia tăng. Tấn công chuỗi cung ứng tiếp tục là xu hướng và sẽ là mục tiêu lý tưởng của hacker trong năm tới.